Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 4 2017 lúc 16:32

Đáp án B

D: 2A+2G = 3000; A = 10% A = T = 300; G = X = 1200

d ngắn hơn 1,02nm = 10,2Å; ít hơn 8 liên kết hidro mất 3 cặp nu (2G-X; 1A-T)

A = T = 299; G = X = 1198

I. Cặp gen Dd nhân đôi 2 lần cần môi trường nội bào cung cấp 7194 nuclêôtit loại guanine.

đúng, G cung cấp 2 lần nhân đôi của Dd = (1200+1198).(22-1) = 7194.

II. Cặp gen Dd có tổng cộng 599 nuclêôtit loại timin. đúng, số nu T = 300+299 = 599

III. Cặp gen Dd có tổng cộng 8392 liên kết hiđrô. đúng, số liên kết hidro của Dd =

(2.300+3.1200)+(2.299+3.1198) = 8392

IV. Dạng đột biến xảy ra đối với gen trên là mất 1 cặp A - T và mất 2 cặp G - X. đúng

V. Gen D có nhiều liên kết hiđrô hơn gen d. đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2018 lúc 3:34

Chọn B

Vì:  D: 2A+2G = 3000; A = 10% à A = T = 300; G = X = 1200

d ngắn hơn 1,02nm = 10,2Å; ít hơn 8 liên kết hidro à mất 3 cặp nu (2G-X; 1A-T)

à A = T = 299; G = X = 1198

I. Cặp gen Dd nhân đôi 2 lần cần môi trường nội bào cung cấp 7194 nuclêôtit loại guanine.

à đúng, G cung cấp 2 lần nhân đôi của Dd = (1200+1198).(22-1) = 7194.

II. Cặp gen Dd có tổng cộng 599 nuclêôtit loại timin. à đúng, số nu T = 300+299 = 599

III. Cặp gen Dd có tổng cộng 8392 liên kết hiđrô. à đúng, số liên kết hidro của Dd =

(2.300+3.1200)+(2.299+3.1198) = 8392

IV. Dạng đột biến xảy ra đối với gen trên là mất 1 cặp A - T và mất 2 cặp G - X. à đúng

V. Gen D có nhiều liên kết hiđrô hơn gen d. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2019 lúc 17:46

bài tập trắc nghiệm cơ chế di truyền cấp độ phân tử thông hiểu 14

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2018 lúc 8:21

Đáp án A

Xét gen A : L = 510nm = 5100 angtron => N = L×2/3,4

2 A + 2 G = 3000 A = 10 % ⇔ A = T = 300 G = X = 1200 → H = 2 A + 3 G = 4200

Gen A nhiều hơn gen a 8 liên kết hidro ; dài hơn 1,02nm

Số nucleotit gen A hơn gen a là  1 , 02 x 10 x 2 3 , 4 = 6

Ta có 2A+2G =6; 2A+3G = 8 → A=T=1; G=X= 2

Vậy đột biến là : mất 1 cặp A –T ; 2 cặp G – X

Gen a có Aa=Ta=299 ; Ga=Xa=1198

Xét các phát biểu

(1) Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần cần (GA + Ga)× (22 – 1)=7194 → (1) đúng

(2) Cặp gen Aa có 2× (300 + 299) + 3×(1200 +1198) =8392 liên kết hidro → (2) đúng

(3) đúng

(4) sai, tổng số timin là 300 + 299 = 599

(5) sai, vì đột biến này xảy ra ở 3 cặp nucleotit

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 2:54

Đáp án: A

Chiều dài gen giảm 10,2 Ao 

<=> mất đi số nu là 10 , 2 3 , 4  = 2A+2G

Ít hơn alen ban đầu 8 liên kết H

<=> tổng số nu mất đi: A+3G = 8

Vậy số nu mất đi là A = T = 1 và G = X = 2

Sau 3 lần liên tiếp, số nu môi trường nội bào cung cấp giảm đi là

A = T = 1 x (23 – 1) = 7

G = X = 2 x (23 – 1) = 14

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2017 lúc 10:28

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2019 lúc 17:10

Đáp án: C

N =(3060 ÷ 3,4) × 2 = 1800; A = 360; G = 540.

Ta có đột biến gen A → a → a1 → a2

Vì đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.

A ít hơn a 1 liên kết H chứng tỏ gen A bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X để trở thành gen a.

Số nuclêôtit của a: A = 359, G = 541

A nhiều hơn a1 là 2 liên kết, a sẽ nhiều hơn a1 3 liên kết chứng tỏ gen a bị đột biến mất 1 cặp G-X để trở thành gen a1.

Số nuclêôtit của a1: A = 359; G = 540

A nhiều hơn so với a2 là 1. nên a1 sẽ nhiều hơn a2 1 liên kết → a2 1 bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số nuclêôtit của a2 là: A = 358. G = 541

Tổng số nuclêôtit của cơ thể : Aaa1a2 là:

A = 360 + 359 + 359 + 358 = 1436.

G = X = 540 + 541+ 540 + 541 =2162

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2018 lúc 2:35

Chọn C

N =(3060 ÷ 3,4) × 2 = 1800; A = 360; G = 540.

Ta có đột biến gen A → a → a1 → a2

Vì đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.

A ít hơn a 1 liên kết H chứng tỏ gen A bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X để trở thành gen a.

Số nuclêôtit của a: A = 359, G = 541

A nhiều hơn a1 là 2 liên kết, a sẽ nhiều hơn a1 3 liên kết chứng tỏ gen a bị đột biến mất 1 cặp G-X để trở thành gen a1.

Số nuclêôtit của a1: A = 359; G = 540

A nhiều hơn so với a2 là 1. nên asẽ nhiều hơn a2 1 liên kết → a2 1 bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số nuclêôtit của a2 là: A = 358. G = 541

Tổng số nuclêôtit của cơ thể : Aaa1a2 là:

A = 360 + 359 + 359 + 358 = 1436.

G = X = 540 + 541+ 540 + 541 =2162

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2018 lúc 14:04

Đáp án C

N = (3060 ÷ 3,4) × 2 = 1800; A = 360; G = 540.

Ta có đột biến gen A → a → a1 → a2

Vì đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nuclêôtit.

A ít hơn a 1 liên kết H chứng tỏ gen A bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X để trở thành gen a.

Số nuclêôtit của a: A = 359, G = 541

A nhiều hơn a1 là 2 liên kết, a sẽ nhiều hơn a1 3 liên kết chứng tỏ gen a bị đột biến mất 1 cặp G-X để trở thành gen a1.

 

Số nuclêôtit của a1: A = 359; G = 540

A nhiều hơn so với a2 là 1.

Nên a1 sẽ nhiều hơn a2 1 liên kết

→ a2 1 bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

Số nuclêôtit của a2 là: A = 358; G = 541

Tổng số nuclêôtit của cơ thể: Aaa1a2 là:

A = 360 + 359 + 359 + 358 = 1436.

G = X = 540 + 541+ 540 + 541 = 2162

Bình luận (0)